Ngày đăng: 30/03/2017
Như chúng ta đã biết, trong biên mục mô tả xuất bản phẩm nhiều kỳ, cần lưu ý đặc biệt đến việc mô tả thông tin đặc thù của dạng tài liệu này. Thông tin đặc thù ở đây chính là thời gian xuất bản và/hoặc số thứ tự (tương ứng với vùng 3 trong tiêu chuẩn ISBD là vùng đặc thù của xuất bản phẩm nhiều kỳ [ấn phẩm tiếp tục]) (AACR2 12.3). Thời gian xuất bản và/hoặc số thứ tự còn được gọi là các định danh được mô tả trong các trường 362/500 của MARC 21.
Ngày đăng: 24/04/2017
BQTLLT là công tác tổ chức và thực hiện các biện pháp, trong đó chủ yếu là các biện pháp khoa học kỹ thuật để bảo vệ an toàn và kéo dài tuổi thọ của tài liệu, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc sử dụng chúng trong hiện tại và tương lai.
Ngày đăng: 24/04/2017
Tài liệu là những sản phẩm vật chất rất dễ bị xâm hại và hư hỏng cho dù chúng có được cấu thành từ bất cứ chất liệu gì đi nữa thì các yếu tố khách quan như Ánh sáng, tia cực tím, nhiệt độ và độ ẩm, sự xâm nhập của côn trùng, nấm mốc, thảm hoạ tự nhiên, các tác nhân hoá học đều có thể gây ra gây hư hại đến tài liệu. Bên cạnh đó, các yếu tố chủ quan như việc sử dụng tài liệu chưa đúng cách, di chuyển kho tàng, bảo quản tài liệu không hợp lí thì cũng đều ảnh hưởng và làm hư hại tài liệu.
Ngày đăng: 24/04/2017
Thực hiện quy định tại khoản 5, điều 18 Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 6/8/2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện – quy định trách nhiệm của Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL): “ Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, quy định về chuyên môn, nghiệp vụ thư viện…”; ngày 8/12/2014, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ký ban hành theo thẩm quyền Thông tư số 18/2014/TT-BVHTTDL Quy định về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của Thư viện. Thông tư chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 25/01/2015.
Ngày đăng: 24/04/2017
Bảo quản tài liệu không phải là một nghề mới, một công việc mới đối với các cơ quan thông tin-thư viện. Từ xa xưa con người đã chú trọng đến công tác bảo quản tài liệu.
Ngày đăng: 24/04/2017
Bản hướng dẫn này chủ yếu áp dụng cho các tài liệu có vật mang tin bằng giấy (còn các tài liệu có vật mang tin khác, có bản hướng dẫn riêng).
Ngày đăng: 09/04/2017
Không nên coi việc thiết kế một chương trình bảo quản như một quy trình đặc thù đòi hỏi sự thành thạo chuyên môn trong lĩnh vực hoá học liên quan đến quy trình xử lý giấy hoặc đòi hỏi các kỹ năng bảo quản mang tính thực hành.
Ngày đăng: 09/04/2017
Thư viện, cơ quan lưu trữ, bảo tàng và các hội bảo tồn lịch sử không chỉ có nhiệm vụ thu thập, diễn giải và trưng bày các tư liệu có giá trị minh chứng lịch sử mà còn có trách nhiệm bảo quản lâu dài, đảm bảo an ninh và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận các tư liệu đó...
© 2017 Sản phẩm của Trung tâm Thông tin Y tế Quốc gia, Bộ Y tế
Địa chỉ: ngõ 135 Núi Trúc - Ba Ðình - Hà Nội, Việt Nam; ÐT: 04.3736.8315 (máy lẻ 12); Đầu số hỗ trợ : 1900 8255