Tác giả: Hà Huy Khôi Lê Ngọc Bảo Trần Đình Toán
Tạp chí: Tạp chí vệ sinh phòng dịch
Từ khóa: Sinh học, Dự trữ năng lượng của cơ thể, Chỉ số khối cơ thể, Dinh dưỡng, Dịch tễ họcTác giả: Nguyễn Công Khẩn Hà Huy Khôi Võ Thị Hiền
Tạp chí: Y học Việt Nam
Từ khóa: dự trữ sắt, phụ nữ có thai, feritin huyết thanhTác giả: Vũ Đức Minh
Tạp chí: Nội san Y sinh hóa học
Từ khóa: định lượng, dự trữ kiềm, kiềmTác giả: Lê Hữu Hoàn
Tạp chí: Y học quân sự
Từ khóa: dự trữ thuốc, chiến thương, đảo, thuốcTác giả: Michèle Vernet
Tạp chí: La Revue du Praticien
Từ khóa: thiếu hụt, sinh lý, thông số, transferrin, tăng ferritin huyết, xét nghiệm, sinh học, bệnh học, cận lâm sàng, dinh dưỡng, ferritn, glycosyl-hoá, hồng cầu, hệ số bão hoà, hoá sinh, Các thông số sinh học cần thiết để đánh giá tình trạng sắt trong cơ thể phụ thuộc vào khu vực khảo sát. Khu vực tuần hoàn liên quan tới định lượng sắt trong huyết thanh, định lượng transferrin và hệ số bão hoà. Các tét này có giá trị để chẩn đoán thừa sắt. Đánh giá dự trữ sắt thì phải định lượng ferritin huyết thanh. Những tét đặc hTác giả: Michael Arad
Tạp chí: The New England journal of Medicine
Từ khóa: bệnh cơ tim phì đại, biểu hiện đường dự trữTác giả: Pierre Thomopoulos
Tạp chí: La Revue du Praticien
Từ khóa: thyroglobulin, thyroperoxidase, tuyến giáp, tuyến giáp trạng, tyrosine, sinh lý học, hormôn hướng giáp trạng, hoá sinh, nội tiết, Tuyến giáp có hai chức năng: tổng hợp và dự trữ các hormôn giáp trạng trong các phân tử thyroglobulin trong chất keo của các nang tuyến. Để thực hiện chức năng này, tuyến giáp lấy và cô đặc muối iodure trong huyết tương và oxide hóa các iodure đó nhờ tác dụng của enzym thyroperoxidase và H2O2, như thế iode sẽ gắn với tyrosine của thyroglobuline. Sau đó iodotyrosine tạo nên hoTác giả: Đỗ Quang Minh
Tạp chí: Thời sự Y dược học
Từ khóa: buồng trứng, dự trữ buồng trứngTác giả: Jean Luc Lafond
Tạp chí: La Revue du Praticien
Từ khóa: hấp thu, quá thừa, thiếu hụt, hoá sinh, Sinh lý, bệnh học, chuyển hoá, dinh dưỡng, Sắt là một nguyên tố cần thiết cho cơ thể, nhưng cũng có thể gây độc hại. Như vậy trong quá trình vận chuyển, tích chứa, sử dụng, sắt bao giờ cũng gắn với những prôtein đặc hiệu. Hiểu biết về cơ chế thu nhập và điều hoà của tế bào đối với sắt đã có nhiều thành tựu. Tuy nhiên, người ta chỉ hiểu một phần về chuyển hoá, đặc biệt là khâu hấp thụ ở ruột và huy động từ vị trí dự trữ. Hấp thụ ở ruột là giai đoạn chính trong điề© 2017 Sản phẩm của Trung tâm Thông tin Y tế Quốc gia, Bộ Y tế
Địa chỉ: ngõ 135 Núi Trúc - Ba Ðình - Hà Nội, Việt Nam; ÐT: 04.3736.8315 (máy lẻ 12); Đầu số hỗ trợ : 1900 8255