Tác giả: Alain Goudeau
Tạp chí: La Revue du Praticien
Từ khóa: truyền nhiễm, tiêu hoá, vi khuẩn, virút C, viêm gan, định týp gen, protein C phản ứng, chẩn đoán, hoá sinh, huyết học, miễn dịch thấm, kỹ thuật y học, Ngày nay có nhiều phương pháp phân tích virút học đặc hiệu cho virút viêm gan C để chẩn đoán chính xác bệnh này. Tét ELISA nhạy cảm tốt cho phép chẩn đoán sớm. Sau đó có thể làm thêm tét miễn dịch thấm. Tét prôtêin C phản ứng (PCR) có ích trong chỉ định và theo rõi điều trị. Kỹ thuật PCR cạnh tranh hoặc kỹ thuật gọi là "DNA phân nhánh" cho phép đo lượng nhiễmTác giả: Nguyễn Văn Oai
Tạp chí: Da liễu học Việt Nam
Từ khóa: chỉ định, phong, cắt đoạn chi dướiTác giả: Michel Weber
Tạp chí: La Revue du Praticien
Từ khóa: động kinh, điều trị, người lớn, thần kinh, Bệnh động kinh người lớn thường là cục bộ hơn là toàn thể, và đôi khi khó chẩn đoán so với động kinh ở trửe em. Chẩn đoán chỉ dựa vào hỏi bệnh, và xét nghiệm cận lâm sàng duy nhát là điện não đồ. Khi đã có chẩn đoán xác định thì phải tìm nguyên nhân và đề phòng tái phát. Căn nguyên của bệnh khá khác nhau: tiền sử chấn thương, tai biến mạch máu não, nghiện rượu, u não, dị dạng mạch máu não. Thường các triệu chứng thể hiện thành cơn hay xảy ra ở người cao tuổTác giả: Jean Luc Lafond
Tạp chí: La Revue du Praticien
Từ khóa: hấp thu, quá thừa, thiếu hụt, hoá sinh, Sinh lý, bệnh học, chuyển hoá, dinh dưỡng, Sắt là một nguyên tố cần thiết cho cơ thể, nhưng cũng có thể gây độc hại. Như vậy trong quá trình vận chuyển, tích chứa, sử dụng, sắt bao giờ cũng gắn với những prôtein đặc hiệu. Hiểu biết về cơ chế thu nhập và điều hoà của tế bào đối với sắt đã có nhiều thành tựu. Tuy nhiên, người ta chỉ hiểu một phần về chuyển hoá, đặc biệt là khâu hấp thụ ở ruột và huy động từ vị trí dự trữ. Hấp thụ ở ruột là giai đoạn chính trong điềTác giả: S.Eriksson L.Granstrom
Tạp chí: British J. of Surg.
Từ khóa: tiêu hoá, viêm ruột thừa cấp, điều trị, ngoại khoa, cắt ruột thừa, kháng sinh, liệu pháp, 40 bệnh nhân vào viện trước 72 giờ kể từ khi đau bụng. 20 bệnh nhân được điều trị kháng sinh tiêm tĩnh mạch trong 2 ngày và uống tiếp 8 ngày. 20 bệnh nhân khác được mổ. Tất cả bệnh nhân trong nhóm sử dụng kháng sinh ra viện 2 ngày sau điều trị, trừ 1 trường hợp phải mổ sau 12 giờ vì viêm phúc mạc. 7 bệnh nhân vào viện lại trong vòng 1 năm vì viêm tái phát. Chẩn đoán chính xác ở nhóm bệnh nhân mổ ngay là 85/100. KTác giả: Nguyễn Hoàng Bình
Tạp chí: Y học TP Hồ Chí Minh
Từ khóa: đoạn chi, chấn thương, động mạch khoeo© 2017 Sản phẩm của Trung tâm Thông tin Y tế Quốc gia, Bộ Y tế
Địa chỉ: ngõ 135 Núi Trúc - Ba Ðình - Hà Nội, Việt Nam; ÐT: 04.3736.8315 (máy lẻ 12); Đầu số hỗ trợ : 1900 8255